Tiếp theo bài viết trước, bài viết này sẽ đi vào tìm hiểu cách sử dụng Stream trong Java. 1. Tạo một stream Có nhiều cách tạo một stream instance từ các source khác nhau. Mỗi khi được tạo thì instance sẽ không làm thay đổi source cũ, vì vậy chúng ta có thể thoải mái tạo nhiều instance stream khác nhau từ một source. Stream rỗng (Empty stream) Khi muốn tạo một stream rỗng, ta dùng method empty():

Đọc tiếp...

Lambda expression kể từ trở thành một phần của Java thì đã làm thay đổi đáng kể thói quen sử dụng các Collection như chúng ta đã từng dùng ở các phiên bản trước Java 8. Mặc dù có thể xây dựng lại một bộ API Collections thay thế, nhưng nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ hệ sinh thái Java. Vì vậy mà những nhà phát triển Java đã có một chiến lược tốt hơn, đó là thêm các phương thức mở rộng vào các interface có sẵn (như là Collection, List, Iterable,…) cùng các lớp abstraction như Stream để thực hiện các phép toán tổng hợp trên tập dữ liệu, cung cấp thêm cho các lớp hiện có các phương thức để có thể làm việc với Stream mà không ảnh hưởng với các cách làm việc cũ.

Đọc tiếp...

1. Lambda expresstion là gì? Lambda expression là một feature mới và nổi bật nhất của java 8 giúp số lượng code được giảm và là bước đầu khiến Java bước vào thế giới functional programming. Một lamba expression là một function được tạo mà không thuộc bất kì một class nào. Nó là một hàm không tên (unamed function) với các tham số (parameters) và phần body chứa khối lệnh được tách biệt với các tham số bằng dấu ->.

Đọc tiếp...

Spring Boot được release lần đầu năm 2014 và không có nhiều thay đổi đáng kể cho đến hiện tại. Với mục tiêu tự động cấu hình và giảm thiểu lượng code để có thể start một ứng dụng, Spring Boot đã giúp cho không biết con dân nhà Spring dễ sống và bớt chửi thề đi. Giống như khi dùng bất kì một framework nào để xây dựng ứng dụng, điều bạn cần quan tâm không chỉ là chất lượng code, vượt qua các test case, … mà còn là khả năng bảo mật của ứng dụng.

Đọc tiếp...

Bên cạnh các dịch vụ support người dùng tạo các trang blog cá nhân như blogger, wordpress,… thì các dịch vụ hosting như github, bitbucket,… cũng đã cho phép chúng ta xây dựng các trang blog trên chính tên miền của họ. Phổ biến hiện nay là các trang miền github.io được xây dựng trên nền tảng Jekyll. Tuy nhiên Jekyll không phải là duy nhất và cũng có những nhược điểm của riêng nó.

Đọc tiếp...

Ảnh đại diện

Tu Bean

Coding, writing and sharing

Web developer

Viet Nam